Cơ chế hoạt động của máy đo đường huyết
Máy đo đường huyết là một loại thiết bị y tế vô cùng phổ biến hiện nay. Mang lại nhiều lợi ích và giúp bạn chủ động trong việc bảo vệ sức khoẻ của mình, đây là thiết bị không thể thiếu trong tủ thuốc của mỗi gia đình. Tuy vậy nhưng không phỉa ai cũng biết rõ cơ chế hoạt động của thiết bị này. Để giải đáp thắc mắc này, mời bạn đọc bài viết dưới đây của Y Khoa Phúc An.
Máy đo đường huyết hoạt động như thế nào?
Hầu hết các loại máy đo đường huyết hiện đại ngày nay đều sử dụng phương pháp điện hóa. Cụ thể que thử có một mao mạch dùng để lấy máu. Lượng đường trong máu sẽ phản ứng với một điện cực enzyme có chứa glucose oxidase (hoặc dehydrogenase), sau đó được reoxidized với một lượng dư của một reagant trung gian hòa giải, tạo ra một điện cực. Tổng số phí đi qua các điện cực sẽ tỷ lệ thuận với lượng đường trong máu đã phản ứng với các enzyme.
Đây là một cơ chế dựa trên nguyên lý phương pháp coulometric cho ra kết quả với tính chính xác cực cao. Chính vì vậy bạn hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng với kết quả từ máy đo đường huyết.
Chỉ số nhận biết bệnh tiểu đường:
-
Lượng đường trong máu khi đói của người bình thường là từ 70 – 100 mg/dL.
-
Lượng đường trong máu khi đói của người bị tiền đái tháo đường là từ 100 – 125 mg/dL.
-
Lượng đường trong máu khi đói của người bị tiểu đường là trên 126 mg/dL.
Các thương hiệu máy đo đường huyết uy tín
Hiện nay, máy đo đường hueyets được sản xuất vô cùng đa dạng về mẫu mã cũng như chất lượng. Để đạt được hiệu quả cao và chính chính xác tốt nhất, bạn hãy lựa chọn những thương hiệu máy đo đường huyết uy tín trên thị trường như:
-
Máy đo đường huyết, mỡ máu, gút BeneCheck
-
Máy đo đường huyết Medismart Sapphire Plus
-
Máy đo đường huyết Omron Hgm-112
-
Máy đo đường huyết Acon On Call Plus
-
Máy đo đường huyết Accu-Chek Performa